Soạn bài: Tràng Giang
Câu 1: Câu thơ đề “Bâng khuâng trời rộng nhớ sôngdài”.
- Từ “bâng khuâng”, “nhớ” trong câu đề từ mang trạng thái nội tâm của tác giả. Theo cấu trúc thì “bâng khuâng” phải sau “trời sông” – Nghệ thuật đảo ngữ đã càng thểhiện nỗi bâng khuâng nhớ nhung của con người trướccái mênh mông của đất trời.
Câu 2: Âm điệu chung của bài thơ là âm điệu buồn lặng lẽ, bâng khuâng, man mác da diết, sầu lặng. Nổi bật trong suốt bài thơ là âm điệu buồn- đều đều, dập dềnh như sông nước ở trên sông, vừa lai âm điệu trong lòng, thi nhân khi đứng trước cảnh TràngGiang lúc chiều xuống.
- Chủ yếu là nhịp 3 – 4 tạo ra âm điệu đều đều. Ngoài ra có những câu thơsử dụng cân xứng nhịp nhàng, vừa phối hợp thanh điệu lên xuống.
- Âm điệu giống như, dập dềnh trên sông và trên biển.
“Sông gợn Tràng Giang, buồn điệp điệp.
Con thuyền xuôi mái nước song song”
Câu 3. Thiên nhiên trong bài thơ là những hình ảnh quen thuộc của cảnh sắc quê hương đất nước. Đi vào thơ Huy Cận thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, sáng trong nhưng nhuốm màu sứac tâm trạngchủ thể trữ tình nên tất cảđều toát lên vẻ đìu hiu quanh quẽ.
- Rất nhiều hình ảnh quen thuộc, sóng gợn, thuyền xuôi mái, cành củi khô, bèodạt, bờ xanh, bãi vàng, mây núi, cánh chim… về gợi nỗi buồn.
Câu 4. Vẻ đẹp cơ thể ở nhiều phương diện.
- Mỗi dòng 7 chữ ngắt nhịp – đều đặn ,mỗi khổ 4dòng
- Mỗi khổ như một bài thơ tứ tuyệt.
+ Cách thức miêu tả thiên nhiên theo bút pháp cổ điển: một vài nét đơn sơ nhưng ghi lại được hồn người tạo vật.
+ Mượn cảnh ngụ tình
+ Sự trang nhã, thanh cao toát ra từ hình ảnh ngôn từ.
- Chất hiện đại. cách cảm nhận sự vật, tâm trạng bơvơ, buồn bã phổ biến của cái tôi lãng mạn đương thờ